Ts. Nguyễn Đình Thắng
Một trong ba trọng tâm chiến lược mà chúng tôi tự đề ra cho thời gian 3 đến 5 năm tới đây là vận động quốc tế nhằm đẩy lùi hai trở lực đang khống chế sự phát triển nội lực của dân tộc: chế độ độc tài trong nước và chủ nghĩa bành trướng từ phương bắc.
Một mục tiêu gần trong trọng tâm chiến lược này là nắm thế chủ động ở các diễn đàn quốc tế để từng bước: chuyển đổi cách nhìn của công luận trên thế giới và của các chính quyền dân chủ đối với Việt Nam; và chuyển đạt tiếng nói và quan điểm của các thành phần đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ ở trong nước.
Để thực hiện mục tiêu này, chúng ta cần làm hai việc. Trước hết chúng ta cần chuyển thông tin cập nhật và chính xác về tình trạng nhân quyền ở Việt Nam đến tất cả các diễn đàn về nhân quyền, dân quyền, xã hội công dân cũng như đến các giới chức chính quyền. Điều này rất quan trọng vì vấn đề Việt Nam cho đến nay đã không nằm trong lãnh vực quan tâm của họ. Rất nhiều bản phúc trình hàng năm của các chính quyền đã trình bày sai, thiếu, hoặc hoàn toàn bỏ sót tình trạng nhân quyền ở Việt Nam. Rất nhiều tổ chức nhân quyền trong khu vực Đông Nam Á, Á Châu, hoặc quốc tế không có bộ phận chuyên trách Việt Nam. Chẳng hạn, một tổ chức khá bề thế là Asian Human Rights Commission (http://www.humanrights.asia/countries) , đặt bản doanh ở Hồng Kông, có bộ phận về Cambốt, Miến Điện, Nam Dương, Mã Lai, Phi Luật Tân, Tân Gia Ba và Thái Lan nhưng không có bộ phận về Việt Nam. Đây không phải là ngoại lệ mà là tình trạng phổ biến hiện nay.
Đối với số ít tổ chức có để ý ít nhiều đến Việt Nam như Amnesty International, Human Rights Watch, Freedom House… thì sự để ý này còn hời hợt về hai mặt: (1) nhiều vấn đề chưa được quan tâm đúng mức như tình trạng tra tấn, cưỡng bách lao động, bắt và giam người phi pháp… (2) các bản phúc trình của họ ít khi phản ảnh quan điểm của thành phần xã hội công dân ở trong nước.
Điểm sau này dẫn đến nỗ lực thứ hai cần thực hiện: vận động để các chính quyền và tổ chức nhân quyền quốc tế tiếp xúc và hội ý các nhà đấu tranh ở trong nước.
Để đáp ứng nhu cầu chủ động các diễn đàn, hai tổ chức NCVA (Nghị Hội Người Việt Toàn Quốc Tại Hoa Kỳ) và BPSOS (Uỷ Ban Cứu Người Vượt Biển) đã hợp tác để phát hành Bản Tin Nhân Quyền Việt Nam bằng hai ngôn ngữ Anh và Pháp. Đến nay bản tin này đã được gởi cho tất cả các vị dân cử Hoa Kỳ, Canada và Úc cũng như hàng trăm tổ chức nhân quyền quốc tế. Ngày hôm nay bản tin này được gởi cho trên 750 vị dân cử thuộc Quốc Hội Âu Châu.
Nhằm yểm trợ cho việc soạn bản tin, BPSOS đã cùng với một số tổ chức thành lập nhóm nghiên cứu để thu thập và phối kiểm thông tin về các vụ vi phạm nhân quyền ở Việt Nam.
Song song, BPSOS đang vận động các tổ chức nhân quyền quốc tế như Amnesty International, Human Rights Watch, Freedom House… và các tổ chức xã hội công dân trong vùng Đông Nam Á để chuyển trọng tâm của họ từ Miến Điện sang Việt Nam theo tinh thần “Miến Điện hôm qua, Việt Nam hôm nay”. Cũng như đối với Miến Điện, chúng ta mong muốn họ sẽ yểm trợ mạnh mẽ cho tiếng nói dân chủ v à nhân quyền ở trong nước Việt Nam như họ đã từng làm đối với Miến Điện.
Nhằm yểm trợ công tác này, trong thời gian qua BPSOS đã cùng với một số tổ chức bạn thu thập danh sách gần 600 tù chính trị, tôn giáo và lương tâm và vận động quốc tế dùng danh sách này làm thước đo thái độ đối với nhân quyền của chính quyền Việt Nam, giống như đối với Miến Điện trước đây.
Chúng tôi kêu gọi đồng hương ở mọi quốc gia tiếp tay trong các công tác kể trên bằng cách:
(1)Gởi cho chúng tôi địa chỉ email của các nhân vật hay tổ chức nên nhận bản tin. Xin gởi cho This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it..
(2)Phổ biến Bản Tin Nhân Quyền Việt Nam thật rộng rãi trong vòng quen biết, nhất là giới trẻ Việt nhưng không nói rành tiếng Việt và các người ngoại quốc.
Chúng tôi cố gắng để đến cuối Tháng 8 tới đây Bản Tin Nhân Quyền Việt Nam sẽ đến với hầu như tất cả các tổ chức nhân quyền trong vùng Đông Nam Á và Á Châu, và tất cả các tổ chức nhân quyền quốc tế có bề thế và ảnh hưởng. Chúng tôi rất cần sự tiếp tay của quý vị đồng hương quan tâm đến đất nước và dân tộc. Mỗi người một tay, chúng ta sẽ tranh thủ hậu thuẫn quốc tế, một nỗ lực trong kế hoạch đẩy lùi sự hung hãn của chế độ và áp lực từ phương bắc.
Các bài liên quan:
Cách Hoa Kỳ Nhìn Về Việt Nam: Một Thay Đổi Rõ Nét:
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2410
Hợp Sức Cho Quốc Tế Vận:
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2407
Bản Tin Nhân Quyền Việt Nam Ra Mắt:
http://www.machsong.org/modules.php?name=News&file=article&sid=2402
================================
Subject: Vietnam Human Rights Bulletin Vol I, No 1
VN Human Rights Bulletin
A Cooperative Project of NCVA and BPSOS
April 2012 Vol I, No 1
Vietnam facing “time bomb” of dissent
“The US government and rights groups are expressing concern over Vietnam’s crackdown on freedom of expression, as the regime faces growing dissent and labor militancy,” the Democracy Digest of April 18, 2012, reports.
Among the more notorious human rights violations in recent days figure the following:
A Catholic priest, Nguyen Van Binh of Yen Kien Parish, Hanoi, was beaten unconscious by a gang of thugs on April 14 when he tried to stop the demolition by police of a house he had used as an orphanage. (The Archdiocese of Hanoi protested this in a letter of April 15, 2012.)
This followed an incident on February 23, 2012, when Father Nguyen Quang Hoa of Kon Hring Parish, Kon Tum Province, was pursued on a motorbike by three aggressors after he performed funeral rites for a parishioner in Turia Yop village (Dak Hring township, Dak Ha prefecture). After catching up with him they pursued him for over 200 yards beating him with iron rods as he fled into a rubber plantation.
One month later, the police cited “insecurity” as the reason for not allowing the celebration of Easter in Turia Yop village–a decision protested by Bishop Hoang Duc Oanh of Kon Tum in a letter of April 4.
On April 17, the police arrested Ms. Nguyen Thi May of Phu Tuc township, Phu Xuyen District, Hanoi, for transplanting rice in a disputed field. About 200 of her fellow villagers went to the police demanding her release because the arrest was considered arbitrary.
On the labor front, the regime is struggling to contain an upsurge in worker militancy, and the authorities were recently forced to raise wages and amend the law governing strikes. “More dramatically,” Forbes Magazine reports, “ever rising costs have fomented a growing number of wildcat strikes over pay.”
The problem here is that the official Vietnam General Confederation of Labor, the only one allowed to operate in the country, tends to side with the bosses and not with the workers. Attempts to form independent workers unions are severely repressed as can be seen in the prison sentences meted out last year to Nguyen Hoang Quoc Hung (9 years), Do Thi Minh Hanh and Doan Huy Chuong (7 years each) for organizing a wildcat strike at a shoe factory in Tra Vinh the year before.
One focus of extreme popular dissatisfaction with the regime is land use. Theoretically the state owns all the land, which it parcels out to individual and collective users for a certain period of time. However, local authorities can arbitrarily “recover” the land by claiming higher use priorities paying dirt-cheap compensation but then turning around making millions of dollars selling the land to private developers or foreign investors.
Things have got to a point where hundreds of thousand of complaints are filed but are rarely resolved. “This is a ticking time bomb,” says political commentator Carl Thayer who is now teaching in Australia.
The most repressive country in Southeast Asia
In a recent article in Foreign Policy, Dustin Roasa, a long-time observer based in Cambodia, describes Vietnam as “the most repressive country in Southeast Asia” now that Burma has released hundreds of political prisoners and restored a modicum of freedoms (press, opinion, political campaigning, and honest voting) thus opening the way for a return to multiparty democracy.
Among the indicia of Vietnam’s terrible showing in terms of human rights, Roasa cites:
Reporters Without Borders ranks Vietnam last among Southeast Asian countries in its 2011-2012 Press Freedom Index. “By way of comparison, Vietnam is only two spots ahead of China, ranking 172nd out of 179 countries overall.”
Bloc 8406, a homegrown pro-democracy movement styled on Czechoslovakia’s Charter 77, which was founded six years ago and attracted thousands of public supporters and tens of thousand of sympathizers both at home and abroad, has been dealt with mercilessly with “dozens of organizers in jail.”
“In addition, the authorities have targeted religious leaders, including Buddhist monks and Catholic priests, for advocating greater religious tolerance, and they have also in recent years harassed and imprisoned Vietnamese nationalists calling the country to stand up to China.”
Still, in spite of the risks, Roasa tells us, “Vietnamese activists continue to speak out about political pluralism, corruption, and free speech–and end up in prison or as political refugees.”
They thus deserve the world’s support. However, “the West’s feelings of guilt from the war and lingering ideological sympathy for Hanoi among parts of the left” have dampened criticism of Hanoi, which probably explains why with all the gross violations of religious freedom Hanoi still benefits from the State Department’s leniency in refusing to put it back on the CPC (Countries of Particular Concern) List as repeatedly recommended by the independent U.S. Commission for International Religious Freedom.
Hanoi contemplates further restrictions on Internet freedom
In a new decree expected to replace the existing one, known as Ministerial Decree No. 97/2008/ND-CP, by June this year, the Ministry of Information and Communications proposes to: (1) forbid the use of a nickname in securing Internet services (for instance, one must use one’s real name on Facebook and on one’s blog); (2) protect the personal security of Internet users–which is almost in direct contradiction with (1); (3) force Internet service providers such as Google and Facebook to have their servers in Vietnam so that they can be monitored by the Internet police.
Should the new decree go into effect, the freedom of Internet users will be further restricted in a country which for the last several years has been labeled one of the ten worst “enemies of the Internet” by Reporters without Borders.
To counter that Congresswoman Loretta Sanchez has introduced H.Res. 29 “calling for Internet freedom in Vietnam.”
NYT and WSJ editorials on VN Human Rights
Finally, the egregious human rights situation in Vietnam is getting mainstream press attention.
On April 19, the New York Times had an editorial entitled “The Courage of Dieu Cay and Natalya Radzina.” Dieu Cay is the nickname of Nguyen Van Hai, a “blogger who has been imprisoned since 2008 on the trumped-up charge of property tax evasion.” His real offense was to write on sensitive human rights and corruption issues in Vietnam and especially to protest China’s aggression against Vietnam in the South China Sea.
In an op-ed article in the Wall Street Journal of April 23, the famous human rights activist Vo Van Ai, who is based in Paris, denounced the upcoming trial of three bloggers, the above Dieu Cay, Phan Van Hai (aka Anhbasg) and Ta Phong Tan (a former Communist Party member and Public Security officer who has since become critical of the regime in her blog “Truth and Justice”). The case of Dieu Cay is the most outrageous: after he finished his 30-month prison term, supposedly for tax evasion, he was not released; instead he was held incommunicado for 17 months and is now being put on trial. The trial of the three bloggers, set for April 17, had to be postponed because the two ministries concerned and the People’s Inspectorate could not agree beforehand about the sentences to be meted out to them. A judge informally suggested a bargain: if they are willing to plead guilty they could get their sentences reduced from 16 to 20 years down to as little as 3 years (for crimes that they did not commit).
Hanoi shows no political will to fight human trafficking
The government of Vietnam has made clear that it does not have the political will to combat human trafficking. Rather, the Vietnamese government’s solution to trafficking problems is to:
(1) attack the messengers who bring the bad news,
(2) intimidate the trafficking victims and potential victims so that no further information will get out, and
(3) hinder contact between rescued victims and destination country law enforcement or non-governmental organizations (NGOs).
On Feb 15, 2011 the Bureau of Overseas Work Management issued a circular instructing labor export companies to exert tighter control of Vietnamese migrant workers, to prevent any contact between workers and anti-trafficking in persons (TIP) organizations, and to settle “disputes” between the aggrieved employees and the factory owners expeditiously. Similar admonitions appeared in an April 3, 2012 article in the People’s Army Journal, the official organ of the Vietnamese People’s Army. Both the circular and the article make it clear that the Vietnamese government’s response to numerous credible reports of human trafficking in its labor export program is to escalate the war against anti-TIP organizations and TIP victims. The idea of fixing the underlying problems is not even raised in the article.
Recent changes in the standard contracts that migrant workers must sign appear to heighten emphasis on hiding the problems: Workers are now warned not “to fabricate stories to defame or distort the truth about the policy of the Vietnamese government; pass around information about [the labor export company] without evidence, without respect for the Vietnamese community; [join] illegal organizations that the [destination country’s] law or the Vietnamese law does not approve; hold a strike or mobilize, threaten, entice others to hold a strike contrary to the law…”
Vietnamese embassies continue to display the same pattern of obstructing justice. In the recent case of 42 Vietnamese women and 3 Vietnamese men rescued in Malaysia, the Vietnamese embassy explicitly requested the Malaysian government not to allow NGOs access to the rescued victims, threatening that any such access could sour the relationship between the two countries. The Vietnamese women were then repatriated quickly, even before the Malaysia government could determine whether they were victims of human trafficking.
One key victim/witness, Ms. Phuong-Anh Vu, has received multiple threats. Her loved ones who are still in Vietnam have been targeted by the government.
Not a single case of labor trafficking under the labor export program has been investigated, let alone prosecuted. Labor export companies implicated in TIP cases, including those featured in the TIP reports, continue do business as usual.
Vietnam clearly belongs on Tier III of the U.S. State Department’s annual Trafficking in Persons Report, the category reserved for countries whose governments make no serious efforts to eliminate human trafficking.
News Flashes
* May 10, 2012 will be celebrated as Vietnam Human Rights Day this year on the Hill in the Senate Hart Building.
*On April 20, Assistant Secretary of State Michael Posner wrote an answer to the “We the People Petition” on the White House Website which gathered over 150,000 signatures in one month (Feb 8-Mar 8, 2012). Assistant Secretary Posner’s response emphasized the deep concern that the U.S. government holds regarding the human rights situation in Vietnam. In response to suggestions that the United States should link trade concessions to improvements in human rights practices, Posner said “our engagement with Vietnam on trade . . . has provided opportunities to raise these issues.”
* On April 24 some 2,000 people of Van Giang District (Hung Yen Province) turned out to resist a land confiscation attempt by the police who had descended on the place as early as 5:30 in the morning. We will have more on this in the next bulletin.
================================================================
Droits de la personne au VN – Bulletin
Un projet coopératif de NCVA et BPSOS
Avril 2012 Vol I, No 1
Le Vietnam confronté à l’explosion d’une bombe à retardement de dissension
Le gouvernement américain et les groupes de Défense des Droits de la personne ont exprimé leur préoccupation sur la répression de la liberté d’expression au Vietnam, alors que le régime est confronté à une croissance de la dissension et au militantisme ouvrier, rapporte ” the DemocracyDigest” du 18 avril 2012.
Parmi les violations notoires des Droits de la personne les plus récentes, il faut citer les suivantes:
Un prêtre catholique, Nguyen van Binh de la paroisse Yen Kien, Hanoi, a été battu jusqu’à l’évanouissement par une bande de voyous le 14 Avril lorsqu’il essayait d’arrêter la démolition par la police d’un bâtiment utilisé comme orphelinat. (L’Archevêché de Hanoi a protesté contre cette violation par une lettre datée du 15 Avril 2012.)
Cet incident fait suite à celui du 23 Février 2012 quand le père Nguyen Quang Hoa de la paroisse Kon Hring, province de Kontum, a été poursuivi par trois agresseurs en motos après avoir célébré les funérailles d’un paroissien au village de Turia Yop (canton de Dakhin, préfecture de DakHa). Après l’avoir rattrapé, ils l’ont pourchassé sur une distance de 160m, le frappant avec des barres de fer lorsqu’il s’est enfui dans une plantation de caoutchouc.
Le 17 Avril, la police a arrêté Mlle Nguyen Thi May, du canton de Phu Tuc, arrondissement de Phu Xuyen, Hanoi, pour avoir transplanté du riz dans un champs en cours de dispute. Environ 200 villageois sympathisants sont allés au poste de police demander sa remise en liberté car son arrestation est considérée comme arbitraire.
Sur le front ouvrier, le régime est en train de lutter pour contenir le soulèvement du militantisme ouvrier et les autorités ont été forcées récemment d’augmenter les salaires et amender la loi sur la grève. ” Ce qui est plus dramatique encore, rapporte Forbes Magazine, c’est qu’auparavant la croissance des coûts n’avait jamais incité aux grèves sauvages et de forte ampleur sur fond de justice salariale.”
Le problème présent est que l’ officielle Confédération Générale du Travail du Vietnam, le seul organisme ayant la permission de fonctionner dans le pays, tend à s’aligner du côté des patrons et non du côté des travailleurs. Des tentatives de former des syndicats indépendants des travailleurs sont sévèrement réprimées comme on peut le constater à travers les fortes sentences de prison prononcées l’année dernière contre Nguyen Hoang Quoc Hung (9 ans), Do Thi Minh Hanh et Doan Huy Chuong (7 ans chacun) pour avoir organisé une grève sauvage à une usine de fabrication de souliers à Tra Vinh, l’année précédente.
L’extrême insatisfaction à l’égard du régime se focalise sur l’utilisation des terres. Théoriquement, l’État est le seul propriétaire de toutes les terres qui cède des parcelles de terres aux utilisateurs individuels ou collectifs pour une certaine période de temps. Cependant, les autorités locales peuvent reprendre arbitrairement les terres sous prétexte de plus grandes priorités d’utilisation en payant des compensations dérisoires et en s’enrichissant des millions de dollars par la revente de ces terres aux développeurs privés ou aux investisseurs étrangers.
La situation s’est détériorée jusqu’au point où des centaines de milliers de plaintes ont été formulées mais jamais résolues. ” Ceci est une bombe à retardement”, dit l’analyste politique Carl Thayer qui enseigne en Australie.
L’État le plus répressif du Sud Est Asiatique
Dans un article récent du ”Foreign Policy” (Politique Étrangère), Dustin Roasa, un observateur vétéran basé au Cambodge, décrit le Vietnam comme le pays le plus répressif du Sud Est Asiatique, alors que la Birmanie (Myanmar) a relaxé des centaines de prisonniers politiques et a rétabli un minimum de libertés (presse, opinion, campagne politique, scrutin honnête) ouvrant ainsi la voie au retour de la démocratie multipartiste.
Parmi les indices de la piètre performance du Vietnam relative au respect des Droits de la personne, Roasa cite les suivants :
Reporters Sans Frontières classe le Vietnam au dernier rang parmi les pays du Sud Est Asiatique dans son Indice de Liberté de Presse 2011-2012. ” Comme comparaison, le Vietnam est seulement de deux rangs supérieur à la Chine, occupant le 172è rang sur 179 pays au total.”
Bloc 8406, un mouvement pro-démocratique né au Vietnam et modelé sur la Charte 77 tchécoslovaque, qui a été fondé il y a six ans et qui a attiré des milliers de supporteurs publics et des dizaines de milliers de sympathisants à la fois au Vietnam et à l’étranger, a été durement réprimé, comptant des dizaines d’organisateurs en prison.
” De plus, les autorités ont inscrit sur la liste noire les leaders religieux, incluant les moines bouddhistes et les prêtres catholiques, pour avoir professé une plus grande liberté religieuse; elles ont également harcelé et emprisonné dans les années récentes des nationalistes vietnamiens qui appellent la nation à se lever contre la Chine.”
Par ailleurs, en dépit des risques, dit Roasa, ” les activistes vietnamiens continuent de parler ouvertement du pluralisme politique, de la corruption, de la liberté de parole, pour finir en prison ou devenir réfugiés politiques.
Ils méritent ainsi l’appui du monde entier. Cependant, ce sont ”le sentiment de culpabilité de l’Occident lié à la dernière guerre et la sympathie idéologique persistante à l’égard de Hanoi de certains pays de gauche qui ont amorti les critiques contre Hanoi et qui expliquent peut-être pourquoi, avec ces graves violations de la liberté religieuse, Hanoi bénéficie encore de la clémence du Département d’État qui refuse de le réintégrer dans la liste de CPC (Pays Particulièrement Préoccupants), recommandée par l’indépendante Commission pour la Liberté Religieuse Internationale.
Hanoi considère d’imposer des restrictions plus poussées sur la liberté d’Internet
Dans un nouveau décret destiné à remplacer l’ancien, connu sous le nom de Décret Ministériel no 97/2008/ND-CP en Juin cette année, le Ministère de l’Information et des Communications propose de (1) interdire l’utilisation des surnoms pour sécuriser les services d’Internet (par exemple, on doit utiliser les vrais noms sur Facebook et sur son blog; (2) protéger la sécurité personnelle des utilisateurs- qui est en contradiction flagrant avec (1); (3) obliger les fournisseurs d’Internet tels que Google et Facebook de placer leurs serveurs au Vietnam de façon qu’ils puissent être contrôlés par la police.
Si le nouveau décret entre en vigueur, la liberté des utilisateurs d’Internet sera plus fortement restreinte dans un pays déjà étiqueté comme ”l’ un des pires ennemis de l’Internet” par Reporters Sans Frontières.
Pour y riposter, la Représentante au Congrès Loretta Sanchez a introduit la Résolution 29 ”Appel pour la liberté d’Internet au Vietnam”.
Éditoriaux du New York Time et du Wall Street Journal sur les droits de la personne au Vietnam.
Enfin, la situation des Droits de la personne au Vietnam, en flagrante détérioration, attire l’attention des grandes figures de la presse internationale.
Le 19 avril, le New York Time a publié un éditorial intitulé ” Le Courage de Dieu Cay et de NatalyaRadzina”. Dieu Cay est le surnom de Nguyen Van Hai, ” un bloggeur qui a été emprisonné depuis 2008 sur la l’accusation inventée d’évasion de taxe de propriété”.
Sa vraie offense a été d’écrire des articles sensibles sur les Droits de la personne et la corruption au Vietnam et en particulier de protester contre l’agression chinoise contre le Vietnam en Mer de Chine.
Dans un éditorial du Wall Street Journal du 23 Avril, le fameux activiste des Droits de la personne Vo Van Ai, résidant à Paris, dénonce le procès à venir contre les trois bloggeurs, the sus -mentionné Dieu Cay, Phan van Hay (alias Anhbang) et Ta Phong Tan (ancien membre du Parti Communiste et officier de la Sécurité publique, devenu critique à l’égard du régime dans son blog ” Vérité et Justice”). Le cas de Dieu Cay en est le plus outrageant: après avoir terminé sa peine de prison de 30 mois, supposément pour cause d’évasion fiscale, il n’a pas été remis en liberté; en revanche il continuait d’être détenu et privé de toute communication pendant 17 mois et de nouveau poursuivi en justice, à présent. Le procès des trois bloggeurs, fixé au 17 Avril, a dû être reporté parce que les deux ministères impliqués et l’Inspectorat du Peuple ne pouvaient s’entendre d’avance sur la peine à leur imposer. Un Juge a officieusement suggéré un marchandage : si les bloggeurs plaident coupables, leur condamnation sera réduit de 16-20 ans à aussi peu que 3 ans pour le crime qu’il n’a pas commis.
Hanoi ne montre pas de volonté politique dans la lutte contre le trafic d’êtres humains.
Le gouvernement du Vietnam s’est révélé qu’il n’a pas de volonté politique pour combattre le trafic des êtres humains. La solution du gouvernement vietnamien au problème de trafic des êtres humaines consiste plutôt à :
(1) attaquer les messagers qui apportent de mauvaises nouvelles
(2) intimider les victimes et les victimes potentielles du trafic pour qu’aucune fuite d’information ne se produise, ou
(3) entraver le contact entre les victimes secourues et les organes d’application de la loi du pays de destination ou les organisations non-gouvernementales (ONG)
Le 15 Février 2011, le Bureau de Management du Travail à l’étranger a émis un circulaire demandant aux sociétés d’exportation des travailleurs d’exercer un contrôle plus serré sur les travailleurs vietnamiens émigrés en vue d’empêcher tout contact entre ces derniers et les organisations de lutte contre le trafic des êtres humains et de régler diligemment les disputes entre les employés qui ont des doléances et les propriétaires d’usines. Des consignes semblables sont apparus dans un article du 3 Avril 2012 du Journal de l’Armée Populaire, organe officiel de l’Armée Populaire Vietnamienne. Le circulaire et l’article mettent en évidence le fait que la réponse du gouvernement vietnamien aux multiples rapports crédibles sur le trafic des êtres humains lié à son programme d’exportation de la main-d’œuvre est d’intensifier la guerre contre les organisations anti-trafic des êtres humains et contre les victimes de ce trafic. L’idée de régler les problèmes sus – mentionnés n’a même pas été abordé dans l’article.
Les changements récents dans les contrats normalisés que les travailleurs émigrés doivent signer s’avèrent être une accentuation du consigne de noyer les problèmes : Les travailleurs sont maintenant avertis de ne pas : fabriquer des histoires pour diffamer ou déformer la vérité concernant la politique du gouvernement vietnamien; propager des informations ( sur la Société d’exportation de la main d’œuvre ) sans preuve, sans respect de la communauté vietnamienne; se joindre aux organisations illégales non approuvées par la loi du pays de destination ou par la loi du gouvernement vietnamien; déclencher une grève ou mobiliser, menacer, inciter les autres à déclencher une grève contrairement à la loi.,
Les ambassades vietnamiennes continuent de déployer le même schéma d’obstruction de la justice. Dans le cas récent de 42 femmes vietnamiennes et 3 hommes vietnamiens secourus en Malaisie, l’ambassade vietnamienne a demandé ouvertement au gouvernement de la Malaisie d’interdire les ONG d’avoir des contacts avec les victimes secourues, brandissant la menace que de tels contacts pourraient détériorer les relations entre les deux pays. Les femmes vietnamiennes ont été alors rapatriées rapidement, même avant que le gouvernement de la Malaisie puisse déterminer si elles sont victimes de trafic des êtres humains.
Une victime/témoin clé, Ms Phuong-Anh Vu a reçu de nombreuses menaces. Ses parents qui sont encore au Vietnam ont été mis sur la liste noire par le gouvernement.
Pas un seul cas de trafic de la main d’œuvre sous le programme d’exportation des travailleurs n’a été soumis à l’investigation, oublions à plus forte raison les poursuites. Les sociétés d’exportation des travailleurs impliquées dans le trafic des êtres humains (TEH), incluant celles figurant dans les rapports TEH, continuent de faire ses affaires comme d’habitude.
Évidemment, Le Vietnam appartient au Tier III du Rapport du Département d’État Américain sur le Trafic des êtres humains, la catégorie réservée aux pays dont les gouvernements ne font pas d’efforts sérieux pour éliminer le trafic des êtres humains.
Nouvelles Informations – éclair
Le 10 Mai 2012 sera célébré comme Jour des Droits de la personne du Vietnam, cette année, sur la Colline dans le Senate Hart Building.
Le 20 Avril, le Secrétaire-Adjoint du Département d’État Michael Posnerécrivait une réponse au ”We the People Petition” sur le site de la Maison Blanche qui avait accumulé 150,000 signatures en un mois (8 Février au 8 Mars 2012). La réponse du Secrétaire-Adjoint Posnermettait l’accent sur la préoccupation profonde du gouvernement américain concernant la situation des Droits de la personne au Vietnam. En réponse à la suggestion que Les États-Unis devraient lier les Privilèges Commerciaux avec l’amélioration du respect des Droits de la personne, Posner dit que ”nos engagements commerciaux avec le Vietnam…ont apporté des opportunités d’élever le niveau d’atteinte de ces objectifs”.
Le 24 Avril, quelques 2000 habitants du District de Van Giang (Province de Hung Yen) se sont rassemblés pour résister à la tentative de confiscation des terres par la police qui descend sur le lieu dès 5:30 du matin. Nous aurons des détails additionnels dans le prochain bulletin.
[Nguyệt San Mạch Sống thuộc hệ thống truyền thông của BPSOS: http://www.machsongmedia.com.]